-->

Ảnh hưởng của việc ứng dụng phân bón và khoáng chất dolomite lên sự sinh trưởng và năng suất của cây cao su trong giai đoạn khai thác. Phần 7

Kết luận

Hai năm cải tạo đất axit trồng cây cao su bằng cách sử dụng các loại phân bón khác nhau và dolomite làm tăng độ phì của đất. Tuy nhiên, tổng số N, P và K sẵn có  trong đất vẫn thấp hơn mức tối ưu cũng như N và K trong lá cao su. Việc bổ sung phân bón hóa học dựa trên phân tích đất kết hợp với compost hoặc dolomite làm tăng chu vi ở năm thứ hai so với năm đầu tiên. Việc sử dụng compost có khuynh hướng hỗ trợ sự phát triển của cây và năng suất nhựa. Như vậy, để tăng sự sinh tr

ởng và năng suất của cao su khai thác muộn nên được áp dụng liên tục ít nhất là với phân hóa học dựa trên phân tích đất. Phân bón hữu cơ như compost nên được xem xét để áp dụng để đạt được một số yếu tố vi lượng. Việc sử dụng dolomite cho đất axit rất mạnh có thể được áp dụng để nâng cao pH đất và tăng Ca và Mg. Tuy nhiên, sự mất cân bằng của chất dinh dưỡng có thể xảy ra, đặc biệt là khi nó không được kết hợp vào đất bằng gieo vãi.

Lời cảm ơn

Nhóm tác giả cảm ơn Trường Đại học Hoàng tử Songkla, Cơ sở Hat Yai, vì đã hỗ trợ tài chính một phần. Chúng tôi xin cảm ơn ông S. Kebwai, Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Pattani, vì đã cung cấp cây cao su cho nghiên cứu này.

Tài liệu tham khảo

Bangjan, J. and Yingjajaval, S. 2006. Biomass of Para Rubber (RRIM 600). Agricultural Science Journal. 37(4), 341-351.

Boonyamanee, S., Onthong, J. and Kawmanee, K. 2013. Com- parison of fertilizer application based on soil testing and 20-8-20 mixed fertilizer in immature rubber trees. King Mongkut’s Agricultural Journal. 31(1), 53-62.

Brady, N.C. and Weil, R.R. 2002. The Nature and Properties of Soils. (13th eds.), New Jersey, Prentice Hall, U.S.A.

Chantiny, H.M., Angers, D.A., Prevost, D., Simard, P.R. and Chalifour, F.1999. Dynamics ofsoluble organic C and C mineralization in cultivated soils with varying N Fertilization. Soil Biology and Biochemistry. 31, 543-550.

Cheng, C.M., Wang, R.S. and Jiang, J.S. 2007. Variation of soil fertility and carbon sequestration by Hevea brasiliensis in Hainan Island, China. Journal of Envi- ronmental Science. 19, 348-352.

Damrongrak, I., Onthong, J. and Nilnond, C. 2014.  Effect of soil pH and some micronutrient elements on the growth and plant nutrient uptake of Para Rubber (Hevea brasiliensis). King Mongkut’s Agricultural Journal. 32(3), 36-44.

d’Auzac, J. and Jacob, J.L. 1989. The composition of latex from Brasiliensis as a laticiferous cytoplasm. In Physi- ology of rubber tree latex; the laticiferous cell and latex-A model of cytoplasm. J. d’Auzac, J. L. Jacob and

H. Chrestin, editors. CRC Press, Boca Raton, Florida, U.S.A., pp 52-96.

Dharmakeerthi, S.R., Chandrasiri, J.A.S. and Edirimanne, V.U. 2012. Effect of rubber wood biochar on  nutrition  and growth of nursery plants of Hevea brasiliensis established in Ultisoil. SpringerPlus. 1, 84.

Goncalves, P.S., Erivaldo, J.S.J., Martins, M.A., Moreno, R.M.B., Branco, R.B.F. and Goncalves, E.C.P. 2011. Assessment of growth and yield performance of rubber tree clones of the IAC 500 series.

Edwards, C., Duncan, M., Harris, C. and Burgess, M. 2009. A lime movement experiment, Walcha NSW. Proceed- ings of the 24th Annual Conference of the Grassland Society of NSW. 79-81.

Haynes, R.J. 1982. Effect of liming on phosphate availability in acid soils. Plant and Soil. 68, 289-308.

Ibrahim, K.H.M. and Fadni, O.A.S. 2013. Effect of organic fertilizers application on growth, yield and quality of tomatoes in North Kordofan (Sandy soil) western Sudan. Greener Journal of Agricultural Sciences. 3(4), 299-304.

Jacob, J.L., Auzac, J. and Chrestin, H. 2000. Physiology of Rubber Tree Latex. CRC Press, Florida, U.S.A.

Jacob, J.L., Prevot, J.C., Roussel, D., Lacrotte, R., Serres, E., dAuzac, J., Eschbach, J. M. and Omont, H. 1989. Yield-limiting factors, latex physiological parameters, latex diagnosis, and clonal typology. In  Physiology of Rubber Tree Latex. J dAuzac, J.L. Jacob and H. Chrestin, editors. Boca Raton, CRC Press, Florida, U.S.A.pp 345-382.

Kangpisadarn, N., Noulsri, L., Limjiti, Y., Boonlert, C., Thanapirom, V. and Buranatham, 1999. Influence of fertilizer on the growth and yield of tapping rubber. Rubber Research Institute of Thailand, Bangkok, Thailand

Kangpisadarn, N. 2004. Estimation of plant nutrient element for fertilizer recommendation of rubber plantation. Rubber Research Institute of Thailand, Bangkok, Thailand

Kangpisadarn, N. 2008. Principle practice for rubber fertilizer application base on soil analysis. Rubber Journal. 31 (4), 21-29.

Kangpisadarn, N. 2010. Fertilizer application base on soil analysis for rubber. Rubber Research Institute of Thailand, Bangkok, Thailand,

Maclean, A.J., Halstead, R.L. and Finn, B.J. 1972. Effects of lime on extractable aluminum and other soil properties and on barley and alfalfa growth in pot tests. Canadian Journal of Soil Science. 52, 427-438.

Maneepong, S. 1994. Soil and plant analysis. Department of Soil Science, Faculty of Natural Resources, Prince of Songkla University, Thailand.

Moore, J.D. and Ouimet, R. 2006. Ten-year effect of dolomitic lime on the nutrition, crown vigor and growth of sugar maple. Canadian Journal of Forest Research. 36(7), 1834-1841.

Nanthi, S.B., Domy, C.A. and Denis, C. 2003. Soil acidifica- tion and liming interactions with nutrient and heavy metal transformation and bioavailability.  Advances in Agronomy. 78, 215-272.

Njar, G.N., Iwara, A.I., Ekukinam U.E., Deekor, T.N. and Amiolemen, S.O. 2011. Organic carbon and total nitrogen status of soils under rubber plantation of various ages, south-southern Nigeria. Journal of Envi- ronmental Sciences and Resource Management. 3, 1-13.

Noulsri, L., Kanpisadarn, N, Limjiti, Y., Onkaew, J., Pook- paiboon, S., Pothiwatthutham, S., Boonlert, C. and Boukaew, S. 1991. Use of organic fertilizer for increas- ing rubber growth and yield. Research Report of Rubber Research Institute of Thailand. 2(3), 1-13.

Office of Agricultural Economics. 2013. Agricultural Statistics of Thailand 2013. Ministry for Agricultural and Co- operatives, Bangkok, Thailand. Available from: http:// www.oae.go.th/download/download-journal/year-book56.pdf. [September 9, 2014].

Oku, E., Iwara, A. and Ekukinam, E. 2012. Effects of age of rubber (Hevea brasiliensis Muell Arg.)  plantation on pH, organic carbon, organic matter, nitrogen and micronutrient status of Utisols in the humid forest zone of Nigeria. Kasetsart Journal: Natural Science. 46, 684-693.

Ogundare, K., Agele, S. and Aiyelari, P. 2012. Organic amend- ment of an ultisol:effects on soil properties, growth, and yield of maize in Southern Guinea savanna zone of Nigeria. International Recycling of Organic Waste in Agriculture. 1:11.

Onthong, J. 2002. Soil and Plant Analysis Manual. Depart- ment of Soil Science, Faculty of Natural Resources, Prince of Songkla University, Thailand.

Pabian, S.E., Ermer, N.M., Tzilkowski, W.M. and Brittingham, M.C. 2012. Effect of liming on forage availability and nutrient content in a forest impacted by acid rain. Available from: http://www.PLoS ONE.org. [June 25, 2014]

Pothiwatthutham, S., Chaipanich, P. and Ramlee, A. 2003. Influence of different rate of compost on chemical fertilizer efficiency in tapping rubber. Research Report of Rubber Research Institute of Thailand. 2(3), 958- 990.

Purkwiwat, W., Ramlee, A., Rattanawong, R. and Inkaew, O. 2003. Trial of compost together with chemical fertili- zer in tapping rubber. Research Report of Rubber Research Institute of Thailand. 2(3), 658-667.

Shamshuddin, J. and Noordin, W.D. 2011. Classification and Management of Highly Weathered Soils in Malaysia for Production of Plantation Crops. In Principles, Application and Assessment in Soil Science. B.E.O. Gungor, editor. InTech, Croatia, Available from: http:// www.intechopen.com/books/ [June 10, 2014].

Sopheaveasna, M., Chinsathit, S., Pookpakdi, A. and Kasem- sap, S. 2008. The effect of fertilizer and irrigation on yield and quality of rubber (Hevea brasiliensis) grown in Chanthaburi province of Thailand. Kasetsart Journal: Natural Science. 42, 226-237.

Suchartgul, S. Maneepong, S. and Issarakrisila, M. 2012. Establishment of standard values for nutrient diagno- sis in soil and leaves of immature rubber tree. Rubber Thai Journal. 1, 19-31.

Waizah, Y., Uzu, F.O., Orimoloye, J.R. and Idoko, S.O. 2011. Effects of rubber effluent, urea and rock phosphate on soil properties and rubber seedlings in acid sandy soil. African Journal of Agricultural Research. 6(16), 3733-3739.

Whalen, J.K., Chang, C., Clayton, G.W. and Carefoot, J.P. 2000. Cattle manure amendments can increase the pH of acid soils. Soil Science Society of America Journal. 64, 962-966.

Yasin, S., Junaidi, A., Wahyudi, E., Herlena, S. and Darmawan, E. 2010. Changes of soil properties on various ages of rubber trees in Dhmasraya, West Sumatra, Indonesia Journal of Tropical Soil. 15(3), 221-227.

Zhang, H., Zhang, G.L., Zhao, Y.G., Zhao, W. and Zhi-Ping, Q. 2007. Chemical degradation of a ferralsol (Oxisol) under intensive rubber (Hevea brasilirnsis) farming in tropical China. Soil and Tillage Research. 93, 109- 116.

http://rdo.psu.ac.th/sjstweb/journal/37-6/37-6-6.pdf

 

Issariyaporn Damrongrak, Jumpen Onthong và Chairatna Nilnond

 

731686