-->

Từ ven biển đến đất liền: Mở rộng nghề nuôi tôm thích ứng biến đổi khí hậu ở Bangladesh. Phần 3

Địa điểm nghiên cứu

            Nghiên cứu ban đầu đã được tiến hành tại huyện Bagerhat[2] với sự nóng lên mạnh mẽ có thể làm cho gió mùa chuyển sang chế độ khô, dẫn đến giảm lượng mưa và gây ra hạn hán nghiêm trọng (Conway và Waage, 2010).

Sự khác biệt về lượng mưa đã làm tăng nguy cơ cả lũ lụt và hạn hán ở vùng duyên hải Bangladesh. Bangladesh nằm trong vùng có lượng mưa lớn do quốc gia này nằm trong vành đai gió mùa với dãy Himalayas ở phía bắc và Vịnh Bengal ở phía nam. Lượng mưa lớn đã khiến Bangladesh trở thành một trong những quốc gia ẩm ướt nhất thế giới. Bangladesh được gọi là “vùng đất của những con sông” vì đất nước này có hơn 700 con sông.

Read more ...

Từ ven biển đến đất liền: Mở rộng nghề nuôi tôm thích ứng biến đổi khí hậu ở Bangladesh. Phần 2

Biến đổi khí hậu đã được xác định là mối đe dọa đối với nghề nuôi tôm nước ngọt có thể có ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập xuất khẩu và hậu quả tổng thể cho nền kinh tế Bangladesh (Ahmed, 2013a, Ahmed và cộng sự, 2013). Bangladesh là một điểm nóng toàn cầu đối với biến đổi khí hậu. Theo chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu, Bangladesh đã đứng ở vị trí thứ nhất trong năm 2012 trong số các quốc gia dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu và xếp thứ 6 vào năm 2015 (Harmeling và Eckstein, 2012; Kreft và cộng sự, 2014). Xem xét tính dễ tổn thương của nghề nuôi tôm so với các tác động của biến đổi khí hậu, cần xây dựng các chiến lược thích ứng để đối phó với những thách thức.

Read more ...

Quy trình nuôi thành thục và đẻ trứng của tôm thẻ chân trắng nhập khẩu trong ấp nở quy mô thương mại ở bờ biển Đông Nam Ấn Độ. Phần 11

Kết quả và thảo luận

Kết luận

            Những phát hiện của chúng tôi đã cho kết quả đầy đủ về độ thành thục buồng trứng và khả năng sinh sản của đàn tôm bố mẹ L. vannamei nhập khẩu Không Có Mầm Bệnh trong những tôm mẹ sinh sản bị cắt mắt, trong mối liên quan giữa trọng lượng cơ thể, trứng và ấu trùng. Kết quả của nghiên cứu này đã chỉ ra rằng trong điều kiện khí hậu ở Địa Trung Hải, tôm bố mẹ không có nguồn gốc tự nhiên có thể được nuôi thành thục và sinh sản trái mùa khi tuần hoàn tôm trưởng thành và sinh sản trái mùa trong các hệ thống tuần hoàn. Tuy nhiên, cần có nghiên cứu sâu hơn để tăng hoạt động đẻ trứng và đánh giá thời gian hiệu quả sinh sản của tôm

Read more ...

Từ ven biển đến đất liền: Mở rộng nghề nuôi tôm thích ứng biến đổi khí hậu ở Bangladesh. Phần 1

Bangladesh là một trong những nước phù hợp nhất trên thế giới đối với nuôi tôm nước ngọt (Macrobrachium rosenbergii)[1] nhờ vào nguồn tài nguyên sinh lý thuận lợi (Ahmed và cộng sự, 2008). Nghề nuôi tôm là rất phổ biến ở các tỉnh duyên hải Bangladesh do có sẵn nguồn tôm bột tự nhiên[2] (Ahmed và cộng sự, 2010a). Một vùng nước cạn có thể tạo ra nhiều cơ hội cho nghề sản xuất tôm. Tổng diện tích nuôi tôm ước đạt 65.241 ha. Trên 75% diện tích nuôi trồng nằm ở phía tây nam của

Read more ...

Quy trình nuôi thành thục và đẻ trứng của tôm thẻ chân trắng nhập khẩu trong ấp nở quy mô thương mại ở bờ biển Đông Nam Ấn Độ. Phần 10

Kết quả và thảo luận

“Tôm nuôi ở Colombia (nặng 37 g) số trứng/tôm mẹ là 105.000 (n = 25), Tôm ngoài tự nhiên ở Panama được nuôi trong ao từ ấu trùng tự nhiên được giữ trong bể nuôi thành thục (nặng 29,5 g/con), số trứng/tôm mẹ là 116.000 (n = 25), tôm bố mẹ Ecuador ngoài tự nhiên được nuôi trong bể thành thục (nặng 60 g), số trứng/tôm mẹ là 230.000 (n = 130).” Các tài liệu tham khảo khác cho thấy số trứng cao hơn ở những con lớn hơn là [5,36] đã chỉ ra rằng tôm bố mẹ kuruma ngoài tự nhiên sản xuất số lượng trứng bằng với tôm nuôi kuruma, nhưng tỷ lệ sống sót của ấu trùng nuôi chỉ bằng một nửa ngoài tự nhiên.

Read more ...

730796