-->

Quy trình nuôi thành thục và đẻ trứng của tôm thẻ chân trắng nhập khẩu trong ấp nở quy mô thương mại ở bờ biển Đông Nam Ấn Độ. Phần 4

Các thông số được đánh giá

Chất lượng nước: Nhiệt độ, tổng số ammonia, độ pH và oxy hoà tan được đo hàng ngày sử dụng bộ dụng cụ thử nghiệm (Merck, Germany) Độ mặn và nitrit được đo hàng tuần.

Kỹ thuật cắt bỏ một bên mắt: Chuẩn bị thiết bị cắt bỏ, 3-4 cái kẹp cắt, bình đốt ga (LPG), găng tay, khử trùng (dung dịch acriflavin), lồng nuôi tôm bố mẹ, v.v. Thay 100% lượng nước trong bể tôm mẹ một ngày trước khi cắt mắt và kiểm tra để chắc chắn rằng tất cả tôm mẹ còn trong vỏ và có vỏ cứng (Những tôm mẹ đang lột xác hoặc có vỏ mềm sẽ chết nếu bị cắt mắt).

Read more ...

Quy trình nuôi thành thục và đẻ trứng của tôm thẻ chân trắng nhập khẩu trong ấp nở quy mô thương mại ở bờ biển Đông Nam Ấn Độ. Phần 3

Kỹ thuật nuôi thành thục tôm bố mẹ

Tôm bố và tôm mẹ trưởng thành được nuôi riêng. Mỗi bể nuôi thành thục đều có kích thước 6 x 7 m và sâu 1,2 m. Mỗi bể có thể chứa đến 200 con tôm bố mẹ (với mật độ thả 5/m2). Mực nước tối đa không quá 70 cm, giữ khoảng cách 50 cm từ mặt nước lên phía trên cùng của bể để tránh tôm nhảy ra ngoài. Chuẩn bị nước để thả tôm mới bằng cách bơm nước từ bể nuôi thứ nhất qua túi lọc 1 micron (4-5 lớp) vào bể nuôi thành thục cho đến khi đạt độ sâu 30-40 cm. Điều chỉnh nhiệt độ tới 27oC bằng máy làm lạnh.

Read more ...

Quy trình nuôi thành thục và đẻ trứng của tôm thẻ chân trắng nhập khẩu trong ấp nở quy mô thương mại ở bờ biển Đông Nam Ấn Độ. Phần 1

Giới thiệu

            Tôm thuộc họ penaeidae được biết đến trên toàn thế giới như là nguồn tài nguyên có giá trị đối với nuôi trồng thủy sản, nhưng phần lớn các nỗ lực nghiên cứu và phát triển chỉ hướng tới một vài loài (ví dụ Litopenaeus vannamei và Penaeus monodon) chiếm ưu thế năng suất trên toàn thế giới [1]. Trong thập kỷ qua, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei, trong đó các giống sinh trưởng nhanh và kháng bệnh được phát triển bởi các chương trình chọn lọc đã được mở rộng trên toàn thế giới, đặc biệt ở các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Trung Quốc và Ấn Độ

Read more ...

Quy trình nuôi thành thục và đẻ trứng của tôm thẻ chân trắng nhập khẩu trong ấp nở quy mô thương mại ở bờ biển Đông Nam Ấn Độ. Phần 2

Vật liệu và phương pháp

Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 11 năm 2013 tại các trại sản xuất giống thủy sản M/s Lotus, Chennai, Ấn Độ. Ở đó có sẵn các cơ sở vật chất phù hợp để nghiên cứu hoạt động ấp nở và quản lý trại giống.

Tôm bố mẹ

Tôm bố mẹ được nhập khẩu từ SIS (Hệ thống cải tiến tôm) Florida, Mỹ và kiểm dịch bởi Cơ quan Kiểm dịch Thủy sản (AQF) để đảm bảo tình trạng SPF của tôm bố mẹ nhập khẩu, do đó hạn chế sự xâm nhập của bất cứ cá thể bố mẹ bị nhiễm bệnh nào vào khu vực. Tôm bố mẹ trưởng thành được đóng riêng 2 túi được bơm vào lượng ôxy thích hợp bởi động cơ cách điện trước khi đưa vào trại sản xuất giống.

Read more ...

Hệ thống đánh dấu mã vạch DNA mini để xác thực các sản phẩm các đã qua chế biến. Phần 12

Nghiên cứu này trình bày một hệ thống mã vạch mini DNA để nhận dạng loài áp dụng cho các sản phẩm cá chế biến nặng. Sáu bộ mồi mã vạch mini đã được phát triển, với một bộ mồi cụ thể cho thấy tỷ lệ thành công cao cho việc xác định các sản phẩm chế biến nặng ở mức loài hoặc chi. Các bộ mồi bổ sung đã được phát triển hứa hẹn rằng các công cụ bổ sung sẽ được sử dụng trong trường hợp bộ mồi ban đầu thất bại. Tất cả bộ mồi mã vạch mini cho thấy hiệu suất tăng lên trong việc nhận diện loài trong các sản phẩm chế biến nặng so với mồi mã vạch DNA đủ dài. Ngoài ra, hệ thống mã vạch mini cung cấp một hướng đi mới cho việc sử dụng các trình tự DNA

Read more ...

731153