-->

Từ ven biển đến đất liền: Mở rộng nghề nuôi tôm thích ứng biến đổi khí hậu ở Bangladesh. Phần 18

Thân thiện với môi trường

            Những tác động môi trường từ mô hình nuôi tôm quy mô nhỏ có thể là một vấn đề nhỏ đối với mô hình nuôi tôm mở rộng có đầu vào thấp. Trái lại, nuôi tôm có thể cải thiện các điều kiện môi trường do sử dụng hiệu quả ao nuôi và ruộng lúa thông qua việc duy trì chất lượng nước và tuần hoàn các chất dinh dưỡng. Nuôi tôm trong ao và ruộng lúa cũng là một hình thức tăng tính bền vững, tức là sản xuất nhiều thực phẩm hơn từ cùng một diện tích đất và nước mà không gây ra tác động môi trường nào

Read more ...

Từ ven biển đến đất liền: Mở rộng nghề nuôi tôm thích ứng biến đổi khí hậu ở Bangladesh. Phần 17

Nguồn thức ăn sẵn có

            Việc chuyển đổi nuôi tôm đến Gopalganj đòi hỏi phải có nguồn cung thức ăn đầy đủ cho tôm. Các hoạt động nuôi trồng thủy sản khác nhau ở Gopalganj không phải đối mặt với sự thiếu hụt thức ăn. Hiện tại, có khoảng 100 công ty thức ăn chăn nuôi ở Bangladesh, trong đó có 25-30 sản phẩm thức ăn nuôi tôm (Ahmed, 2013b). Các loại thức ăn dạng viên được sản xuất công nghiệp và thức ăn được làm tại trang trại (hỗn hợp cám gạo, bánh dầu mù tạc, và bột cá) có thể dễ dàng áp dụng cho việc sản xuất tôm.

Read more ...

Từ ven biển đến đất liền: Mở rộng nghề nuôi tôm thích ứng biến đổi khí hậu ở Bangladesh. Phần 15

Tài nguyên sinh lý

            Các nguồn tài nguyên sinh lý thuận lợi và các điều kiện sinh thái nông nghiệp có thể hỗ trợ các nông dân ở Gopalganj tham gia vào sản xuất tôm. Trong các chuyến đi thực địa, một khu vực đáng chú ý bao gồm ao và ruộng lúa đã được quan sát, đây là cơ hội tuyệt vời để nuôi tôm. Hầu hết các hộ điều tra đều được tiếp cận với ao hoặc ruộng lúa. Hầu hết các ao nuôi là theo mùa vì chúng chứa nước trong 6-8 tháng từ tháng 4 đến tháng 11. Các ruộng lúa trũng thấp cũng là theo mùa vụ, trong đó nước chỉ có khoảng 4-6 tháng

Read more ...

Từ ven biển đến đất liền: Mở rộng nghề nuôi tôm thích ứng biến đổi khí hậu ở Bangladesh. Phần 16

Nuôi trồng thủy sản

            Những nông dân nuôi cá ở Gopalganj từ lâu đã tham gia vào các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khác nhau, bao gồm nuôi đa canh cá chép, nuôi cá trê, và cá rô phi. Vì nuôi tôm khá giống như các hoạt động nuôi trồng thủy sản khác, nên những nông dân nuôi cá sẽ dễ dàng tham gia vào sản xuất tôm. Mô hình đa canh tôm – cá chép và mô hình nuôi trồng kết hợp tôm – cá – lúa có thể được thực hiện để đa dạng hóa các hoạt động nuôi trồng. Sự tăng trưởng và năng suất tôm dường như không bị ảnh hưởng bởi cá, và do đó mô hình

Read more ...

Từ ven biển đến đất liền: Mở rộng nghề nuôi tôm thích ứng biến đổi khí hậu ở Bangladesh. Phần 14

Cơ hội mở rộng nghề nuôi tôm

            Có nhiều cơ hội mở rộng nghề nuôi tôm từ Bagerhat đến Gopalganj. Ma trận so sánh cặp đôi xác định các nguồn tài nguyên sinh lý thuận lợi được xếp thứ nhất trong số các cơ hội, tiếp theo đó là các hoạt động nuôi trồng thủy sản, tiếp cận tôm giống, thức ăn sẵn có, tiếp thị tôm và nuôi trồng thân thiện với môi trường (Bảng 3).

Read more ...

737230